Pages

Friday, May 17, 2013

Lịch Sử Của Người Nhật Nhĩ Man



Lịch Sử Của Người Nhật Nhĩ Man

ISRAEL VÀ Nhật Nhĩ Man

Nguyễn Trần Ai

Chuyện kể:

Jacob (sau đổi tên là Israel) và Leah sinh được 12 người con, mỗi người là tù trưởng của một bộ lạc, có lãnh thổ riêng nhưng liên hiệp thành một quốc gia Israel – giống như Hoa Kỳ có 50 tiểu bang. Riêng bộ lạc Levi phục vụ trong Đền , không có lãnh thổ riêng nhưng trà trộn với các bộ lạc khác. Các bộ lạc gồm có Judah, Issachar, Zebulun, Reuben, Simeon, Gad, Dan, Asher, Naphtali, Benjamin, Ephraim, Manasseh. Hai bộ lạc sau cùng là do con của Joseph.

Jacob


Danh từ Jew dịch là Do Thái  dùng để chỉ dân của bộ lạc Judah chứ không phải của quốc gia Israel nhưng vì Judah là một bộ lạc trong quốc gia Israel nên người trong bộ lạc Judah Do Thái cũng có thể coi như công dân của Israel, như người tb California được coi là người HK.

Sau triều đại Solomon (c. 971-1011 TK = trước Kitô)

Triều đại Solomon


Triều đại Solomon

vương quốc Israel phân làm hai, vương quốc Judah gồm 2 bộ lạc (Judah và Benjamin) thủ đô Jerusalem ở miền nam và Nhà Joseph gồm 10 bộ lạc còn lại ở miền bắc vẫn giữ quốc hiệu là Israel đóng đô ở Samaria.

Assyria

Trong khoảng từ năm 721 TK đến 718 TK, Israel bị vua Assyria là Shalmaneser xâm lăng. Dân Israel bị đưa đi đầy ở Assyria vùng duyên hải phía nam Biển Caspian và biệt tích luôn không còn bao giờ nghe nói đến nữa. Có sự trùng hợp là người ta tìm thấy xuất xứ của các dân tộc tây bắc Âu Châu, Celt và Scythia



Celt
Scythia 



(Trung Hoa dịch là Sai hay Saka) tại cùng vùng và cùng thời kỳ dân Israel bị đầy đến.

Khoảng năm 586TK, vương quốc Judah bị vua Nebuchadnezzar II (c 634–562 TK), nổi tiếng vì đã tạo ra vườn treo Babylon, xâm lăng và dân bị đầy đi Babylon,


khi được hồi hương dưới thời đế quốc La Mã, quốc hiệu đổi ra theo tiếng Hi Lạp là Judea, được độc lập cho đến năm 63 TK, thành một tỉnh của đế quốc La Mã (6-41,
Pontius Pilatus làm thái thú từ năm 26 đến 36, xử Jesus ),
(6-41, Pontius Pilatus làm thái thú từ năm 26 đến 36, xử Jesus )



đặt dưới quyền cai trị của Herod Agrippa (41-44), thành một tỉnh của La Mã (44-48), rồi của Herod Agrippa II (48-100), nổi loạn lần thứ nhất (66-70), đền Jerusalem bị phá hủy (70), thành một tỉnh của La Mã (từ 100 trở đi), nổi loạn lần thứ hai (115-117), lần thứ ba do Simon Bar Kokhba (132-135),

Đế Chế La Mã Thần Thánh - Holy Roman Empire 


Hoàng đế Hadrian đổi tên Judea thành Syria Palaestina (135).
Hoàng đế Hadrian


Cuộc phiêu lưu Do Thái (dân Judea, không phải Israel) khởi sự vài trăm năm sau, khi La Mã không thừa nhận thẩm quyền của Sanhedrin (tối cao pháp viện Do Thái  và không cho người Do Thái cư ngụ tại Jerusalem nữa. Một số lớn định cư tại vùng Lưỡng Hà (Iraq ngày nay), còn lại tản mát quanh Địa Trung Hải, vùng duyên hải từ Hi Lạp đến Ai Cập (vùng trăng lưỡi liềm trù phú = Levant Fertile), Tiểu Á Tế Á, Ý và La Mã. Một số ít lang thang sang tận xứ Gaul (Pháp ngày nay), Tây Ban Nha và Bắc Phi Châu. Cho đến năm 212 hoàng đế La Mã Caracalla ban quốc tịch La Mã cho mọi người tự do, họ mới được hưởng quyền này.

Hoàng đế La Mã Caracalla 


Sau khi nổi loạn, họ phải trả thuế thân cho đến năm 363 mới được hoàng đế cuối cùng của đế quốc La Mã Julian (355-363) miễn cho. Họ được tự do lập các hệ thống văn hóa và tham gia vào các nghề nghiệp địa phương. Thời ấy đa số quần chúng mù chữ, nam giới Do Thái theo luật phải đọc được Talmud nên phải đi học, do đó biết chữ nên lợi thế hơn dân địa phương trong doanh nghiệp, nhất là tại Lưỡng Hà, thành phố Baghdad, họ nắm hầu hết các hoạt động tài chánh cũng như sau này tại các đô thị Ashkenazi. Ở Palestine và Lưỡng Hà người Do Thái còn biết canh tác, nhưng tại các cộng đồng di tản (diaspora), vì không còn đất, họ quên nghề nông, chỉ chuyên về buôn bán, nhất là buôn tiền, nhờ liên lạc và di chuyển dễ dàng giữa các cộng đồng của họ.


Sang thế kỷ V những tộc Visigoth, Frank, Lombard, Vandal thuộc chủng Nhật Nhĩ Man xâm lăng miền tây đế quốc La Mã khiến đế quốc này yếu dần đi, người Do Thái tản sang vùng Cologne và Trier và vùng ngày nay là Pháp. Năm 629 Do Thái bị vua tộc Frank là Dagobert I (629-634) đuổi khỏi vương quốc Merovingian lại còn phải đối phó với ác cảm của La Mã. Từ 380, khi Christianity thành quốc giáo của La Mã và Constantinople, họ ngày càng bị kỳ thị và đối xử tàn nhẫn. Khoảng 800, Charlemagne bành trướng đế quốc Frank sang Ý, La Mã và Tây Âu, cho dân Do Thái được tự do buôn bán. Họ hầu như độc quyền cho vay lãi, vì Giáo Chủ La Mã cấm dân làm việc này.

Visigoth xâm chiếm La Mã

Chủng tộc Frank
Chủng tộc Vandal




Vì nhu cầu buôn bán, dân Do Thái lang bạt khắp nơi, pha giống với các dân bản địa, chịu ảnh hưởng chính trị, văn hóa, môi trường địa phương, nhưng nếu do một phụ nữ Do Thái sinh ra thì vẫn được coi là Do Thái Chính Gốc dù là Do Thái Lai.
Họ được phân biệt thành các nhóm như

Do Thái Ấn Độ

Romaniote (Do Thái Hy Lạp)


Teimanim (Do Thái Yemen và Oman)

 Do Thái Kaifeng ( Khai Phong )… 


không thể kể xiết, nên được gom vào thành mấy loại chính:

Sephardim (Hispanic/Iberia = Tây Ban Nha)

Mizrahim (Đông phương gồm cả Bắc Phi, Cao Gia Sách, Trung Đông: Ai Cập, Iraq, Lebanon, Libya, Syria, Georgia, Kurd, Berber, Bảo… ) 


và mạnh nhất là Ashkenazim ( Nhật Nhĩ Man = Người Đức Cổ ) .


Người Nhật Nhĩ Man (có nghĩa là lang thang) vốn là một dân tộc Thổ bán du mục hậu duệ của bộ lạc Ashina, xuất phát từ Mông Cổ đến thế kỷ VII lập ra một khán quốc (khaganate) gọi là Nhật Nhĩ Man độc lập tại vùng Bắc Cao Gia Sách (Caucasus) dọc bờ biển Lý Hải (Caspian Sea), phồn thịnh từ năm 650 đến 1016 nhờ giao thương với người Tư Lạp Phu, Byzance (miền đông đế quốc La Mã, sau thành Constantinople), Alan (Bretagne), Magyar (Hung Gia Lợi). Họ có công chặn Ả Rập vào thế kỷ VIII, nếu không bây giờ cả Đông Âu đã theo Islam (*).

Đế quốc Đông La Mã gọi là đế quốc Byzantine có 20 triều đại từ năm 306 đến 1453. Triều đại  thứ 7 là triều đại Heraclian (610-711) do tướng Heraclius (575-641) thành lập, hoàng đế cuối cùng là Heraclius   trị vì 685-695 rồi 705-711. Ông là con của hoàng đế Constantine IV (668-685) và hoàng hậu Anastasia. Ông cưới em gái Đại Hãn Busir Glavan của  Nhật Nhĩ Man, đổi tên bà thành Theodora.

Chiến Thần Byzantine



Triều đại thứ 9 (717-802) gọi là triều đại Isaurian (717-802) do hoàng đế Leo III (685-741) còn gọi là Leo the Isaurian (Isauria là Syria ngày nay) thành lập, tháng 8.720 cho thái tử (718-775) tham chính. Thái tử sau thành hoàng đế Constantine V (741-775). Sau khi quân Nhật Nhĩ Man chiến thắng Ả Rập, để làm thân, Leo III cầu hôn cho thái tử lúc ấy mới 14 tuổi cưới công chúa Tzitzak con của đại hãn Nhật Nhĩ Man của Bihar, xứ rộng nhất và đông dân nhất ở miền đông Ấn Độ có con sông Hằng chảy qua, gồm những xứ Đức Phật Thích Ca từng sinh sống như Anga, Videha, Magadha, Vaishali. Áo cưới của cô dâu sau thành thời trang cho nam tử Constantinople mang tên tzitzakion. Năm 732 Tzitzak đổi tên là Irene (nghĩa là Hòa Bình). Con của họ sinh năm 750 lên ngôi hoàng đế  hiệu là Leo IV (775-780) biệt hiệu là Leo người Nhật Nhĩ Man.

Đức Phật Thích Ca 

Sông Hằng Ấn Độ


Như vậy trễ nhất là vào thế kỷ VIII dân tộc Nhật Nhĩ Man đã có chứng tích trong lịch sử. Nguyên thủy người Nhật Nhĩ Man theo Shamanism Tengri (**), sau vì bị đế quốc Byzantine ép theo Christianity và các vương quốc Ả Rập ép theo Islam , đến thế kỷ VIII hay IX, để tìm một lối thoát cho cảnh một cổ đôi tròng này, họ chọn một giải pháp hay nhất là không theo cả Christianity lẫn Islam mà theo Judaism , lấy nó làm quốc giáo.



Giữa 965 và 969 họ bị nhiều dân tộc khác như Rus, Kipchak và cuối cùng là Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan: 1162-1227) tiêu diệt gần hết, nay không còn là một chủng tộc có văn hóa riêng biệt nữa.

Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan: 1162-1227)


Số còn sót chạy lên Ba Lan qua Ukraine thành cái nôi của Do Thái Tây phương, một hỗn hợp chủng Mông, Hung, Thổ (Duy Ngô Nhĩ và Magyar) tự nhận là Do Thái Ashkenazi nghĩa là Do Thái Nhật Nhĩ Man ( Nhật Nhĩ Man là Người Đức Cổ ), định cư dọc sông Rhine từ Alsace ngược lên. Từ ngữ Ashkenazi dẫn xuất từ khóm chữ Hi Bá Lai “nusach Ashkenz” nghĩa là  (nusach) của người Do Thái Ashkenazi ghi trong sách (siddur) của họ. Vào đầu thế kỷ XII, họ thành những gia đình thế lực nhất tại Ý, Đức, Thụy Sĩ, Anh, Hòa Lan, Hy Lạp. Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX một số khác đến sinh sống tại Tây Âu, Hung Gia Lợi, Ba Lan, Belarus, Lithuania, Ukraine và Nga. Tại Nga cộng đồng Nhật Nhĩ Man chiếm một vùng rộng ngang với Thụy Sĩ ở Birobidjan, phía đông Tây Bá Lợi Á, bao bọc bởi con sông Ô Hứa A Mẫu Hà (Amur Darya), Trung Hoa và Mông Cổ, năm 1934 được Liên Bang Xô Viết công nhận là Khu Tự Trị (Okrug) Birobidjan Yevrei, nói tiếng Yiddish, một thứ Đức ngữ pha tiếng Hi Bá Lai, do đó tính chất Do Thái Ashkenazi gọi là Yiddishkeit. Dĩ nhiên họ nói cả tiếng Nga.

Một số khác chạy sang Tây Ban Nha định cư đến tk XV bị trục xuất và tản mát sinh sống tại các quốc gia ven bờ Địa Trung Hải, vùng Ba Nhĩ Cán (Balkan) và Tây Âu. Họ nói thứ tiếng Tây Ban Nha lai Hi Bá Lai gọi là Ladino, vẩn giữ phong tục tập quán của họ. Một nhánh Nhật Nhĩ Man di cư sang Trung Hoa và Nhật Bản .

Nếu bạn nhìn vào nhiều bộ lạc Israel tản mát ngày nay, họ gồm Đức, Pháp, Anh, Mỹ và những người khác… những chủng tộc da trắng trên thế giới… bộ lạc Manasseh đa số ở Mỹ, Ephraim ở Anh, Reuben ở Pháp, Dan ở Hi Lạp, vv…


Nhà Rothschild

Nhà Rothschild bảo họ là Do Thái  thực ra họ là Nhật Nhĩ Man  Nguyên quán của họ là Nhật Nhĩ Man  một quốc gia kẹp giữa Hắc Hải và Lý Hải phần lớn ngày nay là Georgia. Họ tự nhận là Do Thái vì người Nhật Nhĩ Man theo chỉ thị của Vua theo văn hóa Do Thái từ năm 740, nhưng dĩ nhiên họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.


Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.

 Họ không thể hoán chuyển các gene Mông Cổ Á Châu của họ thành các gene Do Thái.


Khoảng 90% người trên thế giới tự xưng là Do Thái thực ra là Nhật Nhĩ Man .
Nhưng họ thích được gọi là người Do Thái Ashkenazi.

Do Thái Ashkanezi chiếm đến 92% dân số Do Thái. Tại Mỹ có khoảng 5.3 triệu Do Thái  Họ chiếm 27% giải Nobel Khoa Học và 25 giải ACM Turing Awards
(tương đương Nobel về khoa học computer máy vi tính).



Chú thích

(**) Tengri Shamanism là một văn hóa của dân Hung Nô, Mông cổ, Thổ, Hung, Bảo. Tengri có nghĩa là trời (sky), Shaman dịch là vu hích (nam) hay nữ vu (nữ). Shamanism tạm dịch là Khiêu Thần .


Nguồn tham khảo


Nhật Nhĩ Man Khazar











Chủ nghĩa dân tộc do thái


Do Thái là một hiện tượng đáng được xem xét vì nó liên quan đến một tôn giáo cổ xưa nhất trong lịch sử loài người (Do Thái Giáo – Judaism), đồng thời nó cũng gắn liền với những xu hướng điển hình trong thế kỷ 20: di dân, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa dân tộc.

Do thái giáo:

Xưa kia những người Hebrew cho rằng họ đều là con cháu của Abraham, một nhà tiên tri được sinh ra vào thế kỷ 17 trước công nguyên. Người Hebrew khi đó sau khi thoát khỏi cảnh giam cầm của đế quốc Babylon theo Abraham đến vùng đất bờ biển phía đông Địa trung hải để tìm nơi cư trú và lập một tôn giáo mới cho người Hebrew. Con trai của Abraham là Isaak, và cháu là Jacob đều là những người kế nghiệp Abraham khai sinh và truyền bá đạo Do Thái. Theo chân Jacob người Hebrew đến Ai cập, nhưng sau đó bị đối xử như những nô lệ, để rồi 250 năm sau một lãnh tụ tên là Mose đưa họ quay lại vùng đất mà Abraham đã từng tiên tri là vùng đất Chúa dành riêng cho con cháu ông. Sau này khi người Hebrew lớn mạnh họ lại bị chia làm hai nước, Israel và Juda. David là vua của Israel nổi tiếng bởi tài quân sự và được coi là người có công xây thành Jerusalem (khoảng 1100 tr CN) và thống nhất dân tộc Do Thái. Cũng từ đó người Do Thái mang biểu tượng của David với ngôi sao 6 cánh.

Đạo Do Thái cổ xuất hiện rất sớm và nó được coi là nguồn gốc của Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Cả ba đạo này đều tin vào kinh cựu ước, một trong những cuốn sách cổ xưa nhất của loài người và đều cho rằng chúa chỉ có một, Jehova (Allah) chúa của muôn loài. Tương đương với hình ảnh chúa Jesu, đạo Do Thái thờ Mose như là ông tổ của đạo.

Di cư và làm giầu:
Có nguồn gốc từ dân du mục được gắn bó bằng niềm tin tôn giáo, người Do Thái di cư và cư trú rất nhiều quốc gia khác nhau, đông nhất là ở Bắc Mỹ (6,5tr), thứ nhì ở Israel (4,7tr) và ở các nước EU (2,3tr). Điều đáng chú ý là suốt 4000 năm tồn tại số lượng người dân Do Thái không thay đổi nhiều, dù sống đan xen với các tôn giáo khác.

Trong cuốn Torah , cuốn kinh thánh quan trọng nhất của tôn giáo này, mô tả những cuộc di dân vĩ đại của người Do Thái về miền đất thánh. Khi đó họ chỉ là những nô lệ cho đế quốc Babylon hoặc cho các hoàng đế Ai cập. Trên mảnh đất mà ngày nay gọi là Palestine, có thành Jerusalem, là nơi xuất phát của nhiều tôn giáo. Người Do Thái tin rằng đó chính là mảnh đất mà Chúa đã hứa là sẽ tặng riêng cho họ, từ đó người Do Thái gọi là miền đất hứa. Lịch sử cũng có ghi lại những vị vua của quốc vương Do Thái từng cai trị tại đó. Thế nhưng đây cũng là nơi mà đạo Kito và đạo Islam cũng coi là mảnh đất thiêng của họ. Vì thế mà có 7 cuộc thập tự chinh của những người Thiên chúa giáo giải phóng cho miền đất thánh. Và ngày nay người Hồi giáo cũng không muốn nhường mảnh đất này hoàn toàn cho người Do Thái. Chiến tranh tôn giáo liên miên làm người Do Thái phải phân tán khắp nơi, tuy nhiên tôn giáo này vẫn duy trì được những truyền thống riêng để rồi sau này tồn tại như một dân tộc.

Từ thế kỷ 15 người Do Thái di cư sang châu Âu, họ xuất hiện nhiều đặc biệt ở phần đông Âu (Balan, Nga), rồi chuyển dần sang tây Âu vào thế kỷ 18. Tôn giáo này cố gắng chịu tồn tại xen kẽ với các tôn giáo khác mà không gây xung đột - sensible and tolerant, họ cũng bắt đầu chấp nhận cả những người không cùng chủng tộc trong sinh hoạt tôn giáo. Có cả những người Do Thái có nguồn gốc Nga, Đức, Nhật... Gần như họ đã hoà nhập vào cuộc sống tại châu Âu trong khi chỉ còn lưu giữ chung một niềm tin tôn giáo. Như vậy người Do Thái tồn tại trong xã hội châu Âu có hai mặt, họ tồn tại được nhờ tiếp cận được văn hoá châu Âu (thời phục hưng và kỷ nguyên ánh sáng), đồng thời luôn có đời sống riêng của cộng đồng dựa trên đức tin vào Do Thái Giáo.

Dân Do thái làm đủ mọi nghề để kiếm sống. Mới đầu họ làm nghề thủ công và làm nông nghiệp. Đáng chú ý là người Do thái thường thành công trong việc làm giầu, nhất là khi họ chuyển sang thương mại, mở cửa hàng buôn bán. Sau này khi châu Âu phát triển công nghiệp những nhà tư bản gốc Do thái chiếm một phần đáng kể. Tất nhiên đi đôi với tích luỹ tư bản bao giờ cũng bị mang tiếng là tham lam, ky cóp và bóc lột. Sự thành công của người Do Thái trong làm ăn buôn bán lại làm cho họ lại bị xua đuổi. Ở Nga năm 1881, chế độ Nga Hoàng có chính sách xua đuổi người Do Thái vì thế gây ra hàng loạt vụ giết người Do Thái. Chính vì sự kỳ thị này mà bác sĩ Leon Pinsker đã viết cuốn "Autoemanzipation" -tự giải phóng, xuất bản ở Odessa-1882 để lên tiếng bảo vệ người Do Thái. Pinsker cũng được coi là người đầu tiên của phong trào Zionism - phong trào phục quốc Do Thái. Năm 1892 người Pháp kết tội một số nhà tư bản Do Thái là nguyên nhân phá sản của công ty Panama-kanal, đẩy nước Pháp vào khủng hoảng kinh tế. Năm 1894 Dreyfus, một người gốc Do Thái, bị kiện ra toà án sử tội phạm chiến tranh. Vụ Dreyfusaffair này làm dấy lên phong trào Antisemitism - phong trào bài Do Thái. Mặc dù Dreyfus sau này được minh oan nhưng giường như ngọn lửa tức giận đã bùng lên và không thể dập tắt được nữa. Người Do Thái bị lên án ở khắp châu Âu. Đặc biệt ở Đức, dưới chế độ Hitler tháng 11 năm 1938 được gọi dưới cái tên Novemberpogrom, hàng loạt cửa hàng, tài sản của người Do Thái bị đập phá. Sau những vụ này người Do Thái di cư phần lớn sang Mỹ , một số ít sang Canada và Argentina. Những gì diễn ra tiếp theo trong chiến tranh thế giới thứ 2 thì không nói mọi người cũng đã biết.

Sau khi thành lập nhà nước Israel năm 1948 trên mảnh đất Palestine, người Do Thái kêu gọi nhau về xây dựng đất nước, họ lại lục đục kéo về. Nhưng trước sự chống phá của người Hồi giáo làm cho cuộc sống trở lên bất ổn một số người Do Thái lại tìm cách ra đi. So với các sắc dân thiểu số di cư khác thì người Do Thái là người thành công nhất trên thương trường cũng như trong chính trị.

Từ việc di dân của người Do Thái có thể rút ra kết luận là: Tôn giáo và văn hoá nói chung có thể tồn tại đan xen, nhưng cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn trước khi đi đến hoà giải. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự di dân sẽ còn diễn ra mạnh mẽ hơn nữa, nó sẽ làm nảy sinh các vấn đề văn hoá xã hội phức tạp còn khó khăn hơn cả những gì đã diễn ra với người Do Thái.

Zionism: (Zion là tên một ngôi đền Do thái)

Phong trào phục quốc Do thái xuất hiện trên quan điểm cho rằng người Do thái ở châu Âu bị thiệt thòi trong các mâu thuẫn với các dân tộc khác bởi do không có một nhà nước bảo vệ họ. Nhà văn người Áo, Theodor Herzl, chính thức đưa ra quan điểm này năm 1896 với tác phẩm "Nhà nước Do thái". Một năm sau, 1897, hội nghị đầu tiên được tổ chức tại Basel đưa ra tuyên bố kêu gọi thành lập nhà nước Israel trên mảnh đất Palestine. Đồng thời kêu gọi tất cả những người Do thái trở về xây dựng quốc gia. Năm 1909 ra đời thành phố đầu tiên cho người Do thái, thành phố Tel Aviv. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất người Do thái chỉ chiếm 10% dân số ở Palestine. Tuy nhiên con số này tăng lên nhanh chóng, dần gây ra mâu thuẫn với người Arập đang sống tại đó. Cùng với phong trào Zionism, ở châu Âu xuất hiện phong trào Antisemistism chính là nhằm chống đối lại. Hai phong trào này gần như cân bằng cho đến khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra. Người Đức tưởng họ dứt điểm được Zionism, nhưng đâu ngờ họ chính là nguyên nhân sâu xa của việc ra đời nhà nước Israel vào năm 1948. Người ta không nghi ngờ gì là ngưòi Do Thái quá thiệt thòi do không có nhà nước riêng bảo vệ họ. Liên hiệp quốc, khi nó mới được thành lập, cũng không ngờ hậu hoạ của một quyết định mang đầy tính nhân đạo lại biến trung đông thành lò lửa chiến tranh tôn giáo. Sự ra đời của nhà nước Israel còn phải kể đến đóng góp của Anh, Mỹ và Vatican.

Phong trào zionism xuất hiện trong thập kỷ 19-20, là thập kỷ của những phong trào quốc tế, cho ta thấy chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế vẫn còn đang đan xen lẫn nhau, cả hai đều có lúc dâng lên rồi chìm xuống, chưa biết sẽ ngã ngũ ra sao trong thế kỷ 21.